lắp cửa chống chuột

Tại sao nên lắp đặt cửa lưới chống chuột cho gia đình?

Cửa lưới chống chuột là giải pháp tốt hiện nay nhằm ngăn chặn các mầm bệnh mà chuột mang đến cho nhà bạn. Vì vậy các hộ gia đình nên lắp đặt cửa lưới chống chuột để bảo vệ gia đình mình khỏi những côn trùng có hại. 

Trên thị trường cửa lưới chống côn trùng đến thời điểm này có rất nhiều loại cửa lưới an toàn và chất lượng cao, kể đến là dòng cửa lưới chống muỗi nhập khẩu. Tùy theo từng nhu cầu và tài chính của từng đối tượng khách hàng mà có những lựa chọn cửa chống chuột khác nhau. 

1. MỘT SỐ MẦM BỆNH NGUY HIỂM TỪ CHUỘT MÀ BẠN CÓ THỂ MẮC PHẢI

Bên cạnh việc phá hoại tài sản, lương thực, thực phẩm thì chuột còn gây các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho con người. Chuột là động vật gây nguy hại hàng đầu đối với đời sống và sinh hoạt của con người. Dưới đây là một số mầm bệnh nguy hiểm từ chuột có thể lây sang người:

1.1. Bệnh dịch hạch

– Bệnh dịch hạch do vi khuẩn Yersinia pestis gây nên, lây truyền từ chuột sang người qua trung gian bọ chét. Khi bọ chét ký sinh trên cơ thể chuột sẽ hút máu chuột và nhiễm bệnh, sau đó truyền nhiễm cho người khi bọ chét nhảy sang ký sinh trên cơ thể người thông qua vật nuôi hay thú cưng.

– Bệnh dịch hạch có biểu hiện đặc trưng như sốt, ớn lạnh, kiệt sức, đau đầu, viêm hạch sưng, hạch nóng và đỏ đau. Bệnh dịch hạch gây tỷ lệ tử vong 15% cho người và có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh.

1.2. Các bệnh do Hantavirus gây nên

– Chuột nhiễm Hantavirus lây nhiễm sang người qua vết cắn hay qua tiếp xúc trực tiếp các giọt dịch của chuột trong không khí.

– Bao gồm thể bệnh: viêm phổi do Hantavirus và sốt xuất huyết do Hantavirus kèm theo suy thận.

– Bệnh do Hantavirus gây nên có tỷ lệ tử vong là 5-15%

1.3. Bệnh sốt do chuột cắn

Chuột cắn, phá hoại thức ăn

– Bệnh sốt do chuột cắn do các vi khuẩn sống trong khoang hô hấp trên của chuột gây ra.

– Bệnh sốt do chuột cắn khởi phát từ 2-10 ngày sau khi tiếp xúc; 

– Bệnh có triệu chứng lúc đầu đau cơ, đau khớp, nôn ói, nhức đầu; sau đó xuất hiện mảng xuất huyết ở chi.

1.4. Bệnh vàng da xuất huyết 

– Bệnh vàng da xuất huyết truyền nhiễm từ động vật sang người do xoắn khuẩn Leptospirose gây nên.

– Bệnh khởi phát với các triệu chứng như sốt cao, ớn lạnh, nhức đầu, vàng da, ói, đau cơ, mắt đỏ, tiêu chảy…

1.5. Bệnh do vi khuẩn Salmonella

Vi khuẩn Salmonella có trong phân của chuột, thú cưng gây bệnh cho người khi người tiếp xúc gần với phân chuột.

Bệnh khởi phát trong vòng 12-27 giờ với các biểu hiện như tiêu chảy, sốt cao, đau quặn bụng.

Trên đây là các loại bệnh nguy hiểm do chuột gây nên cho con người hầu hết đều chưa có vacxin phòng ngừa. Để phòng bệnh cần kiểm soát sự phát triển của chuột, hạn chế tiếp xúc với chuột trong nhà. Vì vậy sử dụng cửa lưới chống chuột Hà Nội là lựa chọn hợp lý giúp bảo vệ gia đình bạn.

2. TẠI SAO NÊN LẮP ĐẶT CỬA LƯỚI CHỐNG MUỖI CHUỘT CHO GIA ĐÌNH 

Hiện nay có rất nhiều biện pháp như nuôi mèo, bẫy chuột, thuốc độc hại,… để loại trừ chuột khỏi ngôi nhà của bạn. Tuy nhiên những biện pháp chống chuột trên có thể gây rắc rối hoặc nguy hiểm nếu gia đình bạn có trẻ nhỏ.  

Cửa lưới chống chuột, muỗi, côn trùng

Vì vậy biện pháp an toàn, hiệu quả, thân thiện môi trường đang được ưa chuộng là lắp đặt cửa lưới chống chuột cửa sổ cho gia đình. Dưới đây là một số ưu điểm của cửa lưới chống chuột giải thích tại sao nên lắp đặt chúng cho gia đình mình:

  • Cửa lưới chống chuột làm từ chất liệu lưới bền bỉ, chắc chắn nên chuột không thể cắn phá. Bên cạnh đó ô lưới của cửa lưới đan xen nhỏ nên chuột con không thể chui qua lọt.
  • Cửa lưới chống chuột có thể sử dụng lâu dài giúp tiết kiệm chi phí cho việc chống, đuổi chuột.
  • Cửa lưới chống chuột đa dạng kích thước, kiểu dáng nên có thể sử dụng cho nhiều địa điểm khác nhau như vườn, nhà máy,…
  • Có thể lắp đặt cửa lưới chống chuột ở nhiều vị trí khác nhau như cửa sổ, ô cửa thông gió, các cửa ngách,…
  • Việc lắp đặt cửa lưới chống chuột không gây ảnh hưởng đến các hệ thống cửa khác và tạo sự thông thoáng cho ngôi nhà. 

Ngoài ra xem thêm các dòng cửa lưới chống muỗi nhập khẩu:

3. CÁC LOẠI CỬA LƯỚI CHỐNG CHUỘT ĐƯỢC ƯA CHUỘNG HIỆN NAY

Silk Screen sẽ giới thiệu đến bạn một số loại cửa lưới chống chuột được ưa chuộng hiện nay trên thị trường. Mời bạn đọc theo dõi dưới đây:

3.1. Lưới mắt cáo dùng làm cửa lưới chống chuột

Cửa lưới mắt cáo chống chuột có tuổi thọ lâu bền, tính thẩm mỹ cao, được ưa chuộng nhất trong các dòng cửa hiện nay. 

Tùy theo từng nhu cầu của khách hàng mà cửa lưới mắt cáo có kích thước chiều ngang, chiều dài khác nhau. Độ dày sợi lưới thường từ 1 – 4mm. Ô lưới mắt cáo có hình thoi, tỷ lệ kích thước hai đường chéo phổ biến là 10x20mm, 30x60mm, 40x80mm.

3.2. Cửa lưới kẽm dạng hàn 

Có rất nhiều hình dạng cửa lưới kẽm hàn tùy theo nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên kẽm có độ cứng yếu hơn inox nên cửa lưới kẽm chỉ có thời gian sử dụng từ 2 đến 3 năm. 

3.3. Lưới inox chống chuột

Lưới inox

Cửa lưới inox được sản xuất từ thép không gỉ inox 304 nên có ưu điểm như độ bền từ 5-10 năm, không bị ăn mòn. Cửa lưới inox có độ sáng bóng cao, giữ độ sáng tốt phù hợp lắp đặt ở các vị trí cần thẩm mỹ cao. Bên cạnh đó giá thành cửa lưới inox lại phải chăng không quá cao. Vì vậy cửa lưới inox cũng là một lựa chọn rất nhiều người tin dùng.

Bài viết trên đây đã cho bạn đọc hiểu rõ hơn về lý do nên lắp đặt cửa lưới chống chuột cho gia đình mình. Tuy nhiên bên cạnh chuột thì muỗi, côn trùng cũng có thể gây nguy hiểm sức khỏe và ảnh hưởng đến đời sống con người. Để loại bỏ muỗi tránh xa gia đình bạn thì cửa lưới chống côn trùng của Silk Gcreen là lựa chọn hàng đầu của bạn. 

Để biết thêm thông tin chi tiết về các loại cửa lưới xin vui lòng liên hệ hotline Mr.Nam 0913.25.6633 của Silk Screen. 

Silk Screen hân hạnh được phục vụ!

CÔNG TY CỔ PHẦN SILK SCREEN
Văn phòng: TT1-LK11, KĐT Kim Văn – Kim Lũ, Hoàng Mai, Hà Nội
HOTLINE: 0913.256.633 – Mr.Nam
EMAIL: nam@silkscreen.vn

5/5 - (3 bình chọn)

Silk Screen là Doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam theo đuổi sự chuyên nghiệp trong dịch vụ Cửa lưới chống muỗi. Chúng tôi đã trở thành đối tác quan trọng của những nhà sản xuất Cửa lưới tốt nhất trên Thế Giới như: Metaco - Made in Japan, Bettio - Made in Italy, Neher - Made in Germany. Chúng tôi muốn góp một phần nhỏ để tạo nên không gian sống tiện nghi hơn cho Ngôi Nhà Việt.